1/- Cách chữa đau cổ họng :
Củ cải trắng giã (xay ra) lấy nước uống
2/- Cách chữa ho khan : (đàm kẹt và tức ngực)
Đổ 1 lon coke vào 01 cái nồi rồi cho lên bếp, khi đã sôi, đập dập 01
miếng gừng và 01 quả chanh (vắt lấy nước) cho vào và...uống.
3/- Cách kho thịt (khi kho xong thịt và mỡ không rời nhau)
Ướp 2 lbs thịt với 1/2 trái chanh vắt nước cùng với gia vị (nước mắm,
đường, bôt ngọt, nước màu...v.v...) để khoảng 2 giờ rồi đem kho.
4/- Giữ rau luộc được xanh sau khi luộc :
Nước luộc rau phải thật sôi và cho 01 muỗng cafe muối vào đợi muối tan
mới cho rau vào (rau muống khoảng 7 đến 9 phút), lấy ra phải ngâm nước
lạnh ngay, nếu bạn bỏ đá vào càng tốt (nhớ nước phải lạnh, nếu rau làm
nước ấm lên phải thay nước khác, tốt nhất là để dưới vòi nước đang
chẩy).
5/- Cách luộc mì cho dòn:
Trước khi luộc mì bạn hãy cho gói mì vào microwave vài phút, khi nước
trong nồi trên bếp đã có bong bóng nổi lên thì bạn cho mì vào, đảo qua
vài lần, nước sôi bạn cho ít nước lạnh vào, nước sôi trở lại bạn vớt mì ra
và xả nước lạnh cho khoi?dính, bạn có thể xốc mì với 01 tí dầu mè..
Vài mẹo nhỏ dưới đây sẽ giúp bạn chế biến khoai tây đảm bảo dinh dưỡng, thơm ngon, đẹp mắt.
- Gọt khoai tây, để tránh bị mất lượng dinh dưỡng phong phú ở vỏ, càng gọt mỏng vỏ càng tốt. Bạn ngâm khoai tây vào nước nóng một lúc rồi cho vào nước lạnh, khi vớt ra, khoai sẽ dễ gọt vỏ hơn nhiều.
- Khi gọt khoai tây (hoặc khoai lang), muốn khoai không bị đen hoặc dễ bở, rã khi nấu, chiên, bạn nên ngâm qua nước có pha chút muối.
- Trong trường hợp bạn dùng khoai tây đông lạnh bán ngoài siêu thị, để khử mùi, đầu tiên, nên ngâm khoai tây vào nước lạnh trước khi cho vào nước sôi có pha một thìa cà phê dấm, ngâm cho đến lúc nước nguội thì vớt ra chế biến. Nhờ đó, khoai khi xào sẽ không còn mùi.
- Để khoai được trắng, mùi vị lại ngon khi luộc, bạn nên cho vài giọt chanh vào nồi nước luộc khi bắt đầu sôi. Cũng theo cách đó, nếu như bạn muốn khoai tây được trắng khi chế biến các món ăn khác nhau, ngay khi gọt khoai xong, bạn hãy ngâm ngay vào nước lạnh đã có vắt vài giọt chanh.
- Khi luộc khoai tây, nếu bạn cho vào nồi một ít sữa bò, khoai luộc xong vừa thơm mà lại không bị vàng.
- Xào khoai tây đúng cách: Khi xào, bạn nên đợi khoai chuyển màu rồi mới cho muối và vặn bếp lửa to, tránh cho lớp bên ngoài miếng khoai bị cứng, nước khoai chảy ra dính với dầu, khoai xào xong dễ bị nát, hương vị kém ngon, món ăn kém đẹp.
Chú ý: Bạn không nên để chung khoai tây với khoai lang, vì nếu khoai lang không bị cứng ruột, khoai tây cũng dễ bị nảy mầm, có hại cho sức khỏe.
# Khử mùi cho đồ nấu: Chảo, nồi... sau khi rán, nấu bao giờ cũng để lại mùi tanh. Hãy ngâm các đồ đó bằng ít nước chè rồi dùng nước lạnh rửa sạch sẽ hết mùi.
# Khử mùi cho thớt: Trước khi rửa thớt , hãy nhỏ một ít dấm hoặc vắt nửa quả chanh rồi đem phơi khô, đem cọ sạch, chắc chắn thớt sẽ hết sạch mùi tanh.
# Khử tanh cho bếp: Để mùi tanh không lan tràn ra không khí bếp, trước khi nấu hay rán , bạn hãy bỏ vào nồi một chút dấm chua.
Để có bát cháo thơm ngon, không đơn giản chỉ có gạo, nước... Bạn cần chú ý vài điều sau để có một bát cháo ngon lành và bổ dưỡng.
Nấu cháo không khó, nhưng với mỗi loại, chúng ta cần có bí quyết riêng để món ăn thêm thơm ngon, hấp dẫn.
Khi nấu cháo trắng, trước lúc tắt bếp, hãy cho một vài lát vỏ quýt vào nồi. Món cháo của bạn sẽ có mùi thơm mát dịu của vỏ quýt, kích thích khẩu vị. Ngoài ra, bạn có thể cho thêm vài con tôm để tăng dinh dưỡng.
Nếu nấu món cháo đường, bạn nên cho thêm chút giấm. Cháo sẽ ngọt đậm đà hơn mà không gây gắt cổ.
Mùa hè oi bức, bạn muốn nấu cháo đậu xanh để giải nhiệt? Hãy ngâm nước 30 phút trước khi nấu, đậu xanh sẽ nhanh mềm hơn. Như vậy, bạn sẽ tiết kiệm thời gian và nhiên liệu đun nấu.
Nếu muốn tận dụng cơm thừa cả nhà dùng không hết, hãy biến chúng thành nồi cháo ngon lành.
Tuy nhiên, trước khi chế biến, nên chần sơ cơm qua nước lạnh. Cháo sẽ không bị dính, cháy.
Trường hợp nấu cháo trong hoàn cảnh đặc biệt, bạn chỉ cần chút gạo và phích nước sôi là đủ. Cách chế biến: cho gạo vào phích rồi đổ nước sôi vào. Vài tiếng sau mở phích ra, bạn sẽ có một bát cháo ngon.
Để cháo không bị trào ra ngoài khi sôi, bạn cho chút dầu ăn vào nồi. Cách này cũng giúp món ăn thơm ngon hơn.
* Dùng hạt tiêu: Thông thường, bạn hay cho hạt tiêu vào thức ăn trước khi kho nấu. Nhưng theo các nhà dinh dưỡng học thì hãy đợi đến khi thức ăn đã chín. Nếu cho trước, hạt tiêu sẽ biến thành chất độc dễ gây ung thư.
Những món dùng bột áo bên ngoài: Bột áo phải dùng bột mì hoặc bột chiên giòn. Nếu dùng bột năng hay bột bắp, món ăn sẽ không giòn ngon. Nếu dùng bột xù, bạn vẫn nên lăn món ăn qua bột giòn pha lỏng, hoặc pha bột năng pha lỏng, qua trứng… để tạo độ kết dính cho bột xù. Khi rán những món dùng lăn bột xù, phải rán ngập đầu và lửa không quá nóng. Quan sát thấy món ăn vừa ngà là tăng lửa để dầu thoát khỏi món ăn, và gắp ra ngay, nếu không sẽ bị cháy, ngả nâu.
Có thể dùng custard powder thay cho bột giòn để tạo độ kết dính khi rán món có bột xù. Như thế món ăn sẽ có màu vàng tự nhiên rất đẹp. Tuy nhiên bạn phải chú ý, bột custard powder thường dùng để làm bánh nên có vị ngọt nhẹ, thích hợp với các món như chả giò trái cây, bánh chuối rán, bánh cam… hơn món mặn.
- Để cắt hành mà không bị chảy nước mắt?
Là nội trợ chắc bạn cũng biết tuyến lệ trong đôi mắt bạn rất nhạy cảm với hơi hành. Nếu bạn cầm củ hành và cắt một cách bình thường thì hầu như chắc chắn rằng bạn sẽ chảy nước mắt ngay. Thường người ta dùng nước để khử hơi hành. Bạn có thể để củ hành ngập vào trong bồn nước và cắt hành từ trong đó. Trường hợp bạn không có bồn nước, có thể dùng một cái tô hay thau nhỏ. Nói chung là, càng có nhiều hơi nước xung quanh củ hành càng tốt. Ví dụ bạn có thể làm ướt củ hành, hoặc nhúng dao vào nước trước khi cắt...
- Chữa mặn trong thức ăn nấu chín?
Nếu bạn lỡ tay nêm gia vị hơi mặn trong nồi canh hay nồi hầm, đừng quá vội lo lắng, hãy cho vào một củ khoai tây đã gọt vỏ, khoai sẽ rút bớt chất mặn trong canh. Trường hợp không có khoai sẵn ở nhà, bạn lấy một nhúm gạo, vo sạch, bọc vào một túi vải sạch rồi thả vào nồị Gạo nở dần lên cũng sẽ hút bớt chất mặn trong canh.
- Khi Nấu Món Ăn Có Bơ
Khi nấu không cần phải cho bơ ngay từ đầu. Khi chiên xào, ta dùng dầu hay mỡ, sau đó mới cho bơ nằm trên mặt dĩa thức ăn khi sắp ăn, như vậy mới giữ được mùi thơm của bơ.
- Giữ Cho Trà Không Bay Hơi
Muốn giữ hương vị đậm đà của trà không bị bay hơi, hãy để trà trong một hộp thiếc đậy kín. Ðừng để trà trong hộp thủy tinh, trà rất mau bay hơi.
- Giữ Hơi Nước Có Gaz Trong Chai
Nước suối hoặc những thứ nước có hơi gaz khi dùng dang dở thường bị bay hơi. Muốn để dành những chai nước này, hãy dùng nút chai thật chặt và dựng ngược lên, dù ở tủ thường hay tủ lạnh cũng vậy, như thế ta có thể giữ được hơi trong cả tuần lễ.
- Nếu bạn lỡ tay cho nhiều giấm vào thức ăn thì rượu gạo có thể làm giảm vị chua.
Vài mẹo vặt với hành tây Không chỉ là loại rau bổ dưỡng, chế biến thành những món ngon, hành tây còn có rất nhiều công dụng mà các bà nội trợ có thể tham khảo.
Khử mùi cơm khét: Dùng cọng hành tây cho vào nồi cơm khi còn nóng, đậy nắp lại, mùi khó chịu này sẽ biến mất.
Lau cửa kiếng: Cắt đôi củ hành tây, lấy mặt cắt chà lên cửa kiếng. Sau đó, dùng vải khô lau thật nhanh trước khi nước hành khô. Bảo đảm mặt kính sẽ bóng loáng như mới.
Chống ruồi đậu lên thức ăn: Rửa sạch thực phẩm, để ráo nước, đặt vài cọng hành tây đã rửa sạch lên trên, đảm bảo ruồi sẽ tránh xa.
Xử lý dao bị gỉ: Cắt đôi củ hành tây, chà mặt cắt lên phần dao gỉ, vết gỉ sét sẽ biến mất.
Công dụng của muối
Ngoài việc là loại khoáng chất vô cùng cần thiết cho cơ thể, những hạt muối li ti trong gian bếp của bạn còn có rất nhiều công dụng khác cho đời sống hàng ngày.
Cho đồ vật của bạn
Giữ cho gương sáng bóng: nếu cửa kính trong nhà bạn bị hoen ố, bạn chỉ cần lấy giẻ bọc một nhúm muối, nhúng nước cho hơi ướt, chà mạnh lên kiếng, rồi dùng khăn sạch lau khô lại, kiếng sẽ sáng loáng.
Tẩy vết khó chùi rửa ở xoong chảo: rắc muối lên chỗ dơ, để một giờ sau đó chùi rửa lại, xoong chảo sẽ sạch.
Bảo quản đồ thủy tinh: khi mua về, bạn cho vào nồi nước có pha muối, nấu sôi lên. Sau đó để thật nguội rồi vớt ra và rửa lại bằng nước lã, đồ thủy tinh sẽ có thể chịu nhiệt tốt.
Tẩy quần áo dơ: vắt chanh tươi lên quần áo bị rỉ sét, sau đó lấy muối bọt rắc lên, để một đêm và giặt lại bằng xà bông và nước lạnh.
Làm sạch thảm: rắc đều muối lên chỗ dơ, để trong vài giờ, sau đó dùng bàn chải mềm chải thật kỹ, thảm sẽ sạch.
Đối với thực phẩm
Trời hè nóng bức, muốn cho bơ khỏi bị chảy, có thể bọc vào chiếc khăn ăn đã được nhúng vào nước muối.
Muốn cho táo đã cắt không bị thâm thì sau khi gọt vỏ đem ngâm táo vào bát nước muối pha loãng. Nếu nấu sữa bị khê, có thể cho vào sữa một ít nước muối rồi để nguội, sữa sẽ hết mùi.
Hay muốn sữa khỏi bị chua, cho vào sữa một nhúm muối.
Bỏ một miếng khoai tây đã gọt vỏ và ít muối vào đĩa bánh mì, bánh sẽ lâu bị cứng.
Nước luộc trứng có hòa một ít muối thì khi vỏ trứng bị vỡ, ruột trứng sẽ không bị xì ra ngoài.
Khi bạn đã mở nắp hộp cà chua mà chưa dùng hết, muốn cho khỏi bị váng trên mặt thì phủ lên trên mặt cà chua một lớp muối
Cách nêm muối vào thức ăn
Tuy hầu như món ăn nào cũng có muối nhưng mỗi một loại thực phẩm lại có cách cho muối vào khác nhau:
- Khi luộc khoai tây nên cho muối vào ngay từ đầu nhưng đối với khoai tây rán thì chỉ cho vào khi rán gần xong
- Nêm muối vào canh ngay khi rau chín nhưng đối với rau trộn thì cho muối vào khi gần ăn vì nếu cho muối vào từ sớm rau sẽ bị mất nước
- Nấu món nấm cho muối lúc nấm đã chín.
Cách giữ Bánh mì được lâu. Bánh mì: Muốn giữ được bánh mì mềm lâu ngày, người ta dùng giấy dầu hoặc bao Nylon gói thật kín, bên trong có để một cục đường hay một nhánh cần tây, sau đó cho vào ngăn đá tủ lạnh; Cách này có thể để dành cả tháng, khi dùng cứ cho vào lò nướng vài phút là xong.
Củ cải trắng giã (xay ra) lấy nước uống
2/- Cách chữa ho khan : (đàm kẹt và tức ngực)
Đổ 1 lon coke vào 01 cái nồi rồi cho lên bếp, khi đã sôi, đập dập 01
miếng gừng và 01 quả chanh (vắt lấy nước) cho vào và...uống.
3/- Cách kho thịt (khi kho xong thịt và mỡ không rời nhau)
Ướp 2 lbs thịt với 1/2 trái chanh vắt nước cùng với gia vị (nước mắm,
đường, bôt ngọt, nước màu...v.v...) để khoảng 2 giờ rồi đem kho.
4/- Giữ rau luộc được xanh sau khi luộc :
Nước luộc rau phải thật sôi và cho 01 muỗng cafe muối vào đợi muối tan
mới cho rau vào (rau muống khoảng 7 đến 9 phút), lấy ra phải ngâm nước
lạnh ngay, nếu bạn bỏ đá vào càng tốt (nhớ nước phải lạnh, nếu rau làm
nước ấm lên phải thay nước khác, tốt nhất là để dưới vòi nước đang
chẩy).
5/- Cách luộc mì cho dòn:
Trước khi luộc mì bạn hãy cho gói mì vào microwave vài phút, khi nước
trong nồi trên bếp đã có bong bóng nổi lên thì bạn cho mì vào, đảo qua
vài lần, nước sôi bạn cho ít nước lạnh vào, nước sôi trở lại bạn vớt mì ra
và xả nước lạnh cho khoi?dính, bạn có thể xốc mì với 01 tí dầu mè..
Vài mẹo nhỏ dưới đây sẽ giúp bạn chế biến khoai tây đảm bảo dinh dưỡng, thơm ngon, đẹp mắt.
- Gọt khoai tây, để tránh bị mất lượng dinh dưỡng phong phú ở vỏ, càng gọt mỏng vỏ càng tốt. Bạn ngâm khoai tây vào nước nóng một lúc rồi cho vào nước lạnh, khi vớt ra, khoai sẽ dễ gọt vỏ hơn nhiều.
- Khi gọt khoai tây (hoặc khoai lang), muốn khoai không bị đen hoặc dễ bở, rã khi nấu, chiên, bạn nên ngâm qua nước có pha chút muối.
- Trong trường hợp bạn dùng khoai tây đông lạnh bán ngoài siêu thị, để khử mùi, đầu tiên, nên ngâm khoai tây vào nước lạnh trước khi cho vào nước sôi có pha một thìa cà phê dấm, ngâm cho đến lúc nước nguội thì vớt ra chế biến. Nhờ đó, khoai khi xào sẽ không còn mùi.
- Để khoai được trắng, mùi vị lại ngon khi luộc, bạn nên cho vài giọt chanh vào nồi nước luộc khi bắt đầu sôi. Cũng theo cách đó, nếu như bạn muốn khoai tây được trắng khi chế biến các món ăn khác nhau, ngay khi gọt khoai xong, bạn hãy ngâm ngay vào nước lạnh đã có vắt vài giọt chanh.
- Khi luộc khoai tây, nếu bạn cho vào nồi một ít sữa bò, khoai luộc xong vừa thơm mà lại không bị vàng.
- Xào khoai tây đúng cách: Khi xào, bạn nên đợi khoai chuyển màu rồi mới cho muối và vặn bếp lửa to, tránh cho lớp bên ngoài miếng khoai bị cứng, nước khoai chảy ra dính với dầu, khoai xào xong dễ bị nát, hương vị kém ngon, món ăn kém đẹp.
Chú ý: Bạn không nên để chung khoai tây với khoai lang, vì nếu khoai lang không bị cứng ruột, khoai tây cũng dễ bị nảy mầm, có hại cho sức khỏe.
# Khử mùi cho đồ nấu: Chảo, nồi... sau khi rán, nấu bao giờ cũng để lại mùi tanh. Hãy ngâm các đồ đó bằng ít nước chè rồi dùng nước lạnh rửa sạch sẽ hết mùi.
# Khử mùi cho thớt: Trước khi rửa thớt , hãy nhỏ một ít dấm hoặc vắt nửa quả chanh rồi đem phơi khô, đem cọ sạch, chắc chắn thớt sẽ hết sạch mùi tanh.
# Khử tanh cho bếp: Để mùi tanh không lan tràn ra không khí bếp, trước khi nấu hay rán , bạn hãy bỏ vào nồi một chút dấm chua.
Để có bát cháo thơm ngon, không đơn giản chỉ có gạo, nước... Bạn cần chú ý vài điều sau để có một bát cháo ngon lành và bổ dưỡng.
Nấu cháo không khó, nhưng với mỗi loại, chúng ta cần có bí quyết riêng để món ăn thêm thơm ngon, hấp dẫn.
Khi nấu cháo trắng, trước lúc tắt bếp, hãy cho một vài lát vỏ quýt vào nồi. Món cháo của bạn sẽ có mùi thơm mát dịu của vỏ quýt, kích thích khẩu vị. Ngoài ra, bạn có thể cho thêm vài con tôm để tăng dinh dưỡng.
Nếu nấu món cháo đường, bạn nên cho thêm chút giấm. Cháo sẽ ngọt đậm đà hơn mà không gây gắt cổ.
Mùa hè oi bức, bạn muốn nấu cháo đậu xanh để giải nhiệt? Hãy ngâm nước 30 phút trước khi nấu, đậu xanh sẽ nhanh mềm hơn. Như vậy, bạn sẽ tiết kiệm thời gian và nhiên liệu đun nấu.
Nếu muốn tận dụng cơm thừa cả nhà dùng không hết, hãy biến chúng thành nồi cháo ngon lành.
Tuy nhiên, trước khi chế biến, nên chần sơ cơm qua nước lạnh. Cháo sẽ không bị dính, cháy.
Trường hợp nấu cháo trong hoàn cảnh đặc biệt, bạn chỉ cần chút gạo và phích nước sôi là đủ. Cách chế biến: cho gạo vào phích rồi đổ nước sôi vào. Vài tiếng sau mở phích ra, bạn sẽ có một bát cháo ngon.
Để cháo không bị trào ra ngoài khi sôi, bạn cho chút dầu ăn vào nồi. Cách này cũng giúp món ăn thơm ngon hơn.
* Dùng hạt tiêu: Thông thường, bạn hay cho hạt tiêu vào thức ăn trước khi kho nấu. Nhưng theo các nhà dinh dưỡng học thì hãy đợi đến khi thức ăn đã chín. Nếu cho trước, hạt tiêu sẽ biến thành chất độc dễ gây ung thư.
Đậu phụ: Nếu muốn đậu phụ phồng và vàng đều như ngoài tiệm, phải rán ngập dầu và để lửa lớn. Nếu muốn đậu phụ giòn, nên để lửa nhỏ và có thể rán không cần ngập dầu, nhưng phải trở cho chín và vàng đều các mặt.
Những món dùng bột áo bên ngoài: Bột áo phải dùng bột mì hoặc bột chiên giòn. Nếu dùng bột năng hay bột bắp, món ăn sẽ không giòn ngon. Nếu dùng bột xù, bạn vẫn nên lăn món ăn qua bột giòn pha lỏng, hoặc pha bột năng pha lỏng, qua trứng… để tạo độ kết dính cho bột xù. Khi rán những món dùng lăn bột xù, phải rán ngập đầu và lửa không quá nóng. Quan sát thấy món ăn vừa ngà là tăng lửa để dầu thoát khỏi món ăn, và gắp ra ngay, nếu không sẽ bị cháy, ngả nâu.
Có thể dùng custard powder thay cho bột giòn để tạo độ kết dính khi rán món có bột xù. Như thế món ăn sẽ có màu vàng tự nhiên rất đẹp. Tuy nhiên bạn phải chú ý, bột custard powder thường dùng để làm bánh nên có vị ngọt nhẹ, thích hợp với các món như chả giò trái cây, bánh chuối rán, bánh cam… hơn món mặn.
- Để cắt hành mà không bị chảy nước mắt?
Là nội trợ chắc bạn cũng biết tuyến lệ trong đôi mắt bạn rất nhạy cảm với hơi hành. Nếu bạn cầm củ hành và cắt một cách bình thường thì hầu như chắc chắn rằng bạn sẽ chảy nước mắt ngay. Thường người ta dùng nước để khử hơi hành. Bạn có thể để củ hành ngập vào trong bồn nước và cắt hành từ trong đó. Trường hợp bạn không có bồn nước, có thể dùng một cái tô hay thau nhỏ. Nói chung là, càng có nhiều hơi nước xung quanh củ hành càng tốt. Ví dụ bạn có thể làm ướt củ hành, hoặc nhúng dao vào nước trước khi cắt...
- Chữa mặn trong thức ăn nấu chín?
Nếu bạn lỡ tay nêm gia vị hơi mặn trong nồi canh hay nồi hầm, đừng quá vội lo lắng, hãy cho vào một củ khoai tây đã gọt vỏ, khoai sẽ rút bớt chất mặn trong canh. Trường hợp không có khoai sẵn ở nhà, bạn lấy một nhúm gạo, vo sạch, bọc vào một túi vải sạch rồi thả vào nồị Gạo nở dần lên cũng sẽ hút bớt chất mặn trong canh.
- Khi Nấu Món Ăn Có Bơ
Khi nấu không cần phải cho bơ ngay từ đầu. Khi chiên xào, ta dùng dầu hay mỡ, sau đó mới cho bơ nằm trên mặt dĩa thức ăn khi sắp ăn, như vậy mới giữ được mùi thơm của bơ.
- Giữ Cho Trà Không Bay Hơi
Muốn giữ hương vị đậm đà của trà không bị bay hơi, hãy để trà trong một hộp thiếc đậy kín. Ðừng để trà trong hộp thủy tinh, trà rất mau bay hơi.
- Giữ Hơi Nước Có Gaz Trong Chai
Nước suối hoặc những thứ nước có hơi gaz khi dùng dang dở thường bị bay hơi. Muốn để dành những chai nước này, hãy dùng nút chai thật chặt và dựng ngược lên, dù ở tủ thường hay tủ lạnh cũng vậy, như thế ta có thể giữ được hơi trong cả tuần lễ.
- Nếu bạn lỡ tay cho nhiều giấm vào thức ăn thì rượu gạo có thể làm giảm vị chua.
Vài mẹo vặt với hành tây Không chỉ là loại rau bổ dưỡng, chế biến thành những món ngon, hành tây còn có rất nhiều công dụng mà các bà nội trợ có thể tham khảo.
Khử mùi cơm khét: Dùng cọng hành tây cho vào nồi cơm khi còn nóng, đậy nắp lại, mùi khó chịu này sẽ biến mất.
Lau cửa kiếng: Cắt đôi củ hành tây, lấy mặt cắt chà lên cửa kiếng. Sau đó, dùng vải khô lau thật nhanh trước khi nước hành khô. Bảo đảm mặt kính sẽ bóng loáng như mới.
Chống ruồi đậu lên thức ăn: Rửa sạch thực phẩm, để ráo nước, đặt vài cọng hành tây đã rửa sạch lên trên, đảm bảo ruồi sẽ tránh xa.
Xử lý dao bị gỉ: Cắt đôi củ hành tây, chà mặt cắt lên phần dao gỉ, vết gỉ sét sẽ biến mất.
Công dụng của muối
Ngoài việc là loại khoáng chất vô cùng cần thiết cho cơ thể, những hạt muối li ti trong gian bếp của bạn còn có rất nhiều công dụng khác cho đời sống hàng ngày.
Cho đồ vật của bạn
Giữ cho gương sáng bóng: nếu cửa kính trong nhà bạn bị hoen ố, bạn chỉ cần lấy giẻ bọc một nhúm muối, nhúng nước cho hơi ướt, chà mạnh lên kiếng, rồi dùng khăn sạch lau khô lại, kiếng sẽ sáng loáng.
Tẩy vết khó chùi rửa ở xoong chảo: rắc muối lên chỗ dơ, để một giờ sau đó chùi rửa lại, xoong chảo sẽ sạch.
Bảo quản đồ thủy tinh: khi mua về, bạn cho vào nồi nước có pha muối, nấu sôi lên. Sau đó để thật nguội rồi vớt ra và rửa lại bằng nước lã, đồ thủy tinh sẽ có thể chịu nhiệt tốt.
Tẩy quần áo dơ: vắt chanh tươi lên quần áo bị rỉ sét, sau đó lấy muối bọt rắc lên, để một đêm và giặt lại bằng xà bông và nước lạnh.
Làm sạch thảm: rắc đều muối lên chỗ dơ, để trong vài giờ, sau đó dùng bàn chải mềm chải thật kỹ, thảm sẽ sạch.
Đối với thực phẩm
Trời hè nóng bức, muốn cho bơ khỏi bị chảy, có thể bọc vào chiếc khăn ăn đã được nhúng vào nước muối.
Muốn cho táo đã cắt không bị thâm thì sau khi gọt vỏ đem ngâm táo vào bát nước muối pha loãng. Nếu nấu sữa bị khê, có thể cho vào sữa một ít nước muối rồi để nguội, sữa sẽ hết mùi.
Hay muốn sữa khỏi bị chua, cho vào sữa một nhúm muối.
Bỏ một miếng khoai tây đã gọt vỏ và ít muối vào đĩa bánh mì, bánh sẽ lâu bị cứng.
Nước luộc trứng có hòa một ít muối thì khi vỏ trứng bị vỡ, ruột trứng sẽ không bị xì ra ngoài.
Khi bạn đã mở nắp hộp cà chua mà chưa dùng hết, muốn cho khỏi bị váng trên mặt thì phủ lên trên mặt cà chua một lớp muối
Cách nêm muối vào thức ăn
Tuy hầu như món ăn nào cũng có muối nhưng mỗi một loại thực phẩm lại có cách cho muối vào khác nhau:
- Khi luộc khoai tây nên cho muối vào ngay từ đầu nhưng đối với khoai tây rán thì chỉ cho vào khi rán gần xong
- Nêm muối vào canh ngay khi rau chín nhưng đối với rau trộn thì cho muối vào khi gần ăn vì nếu cho muối vào từ sớm rau sẽ bị mất nước
- Nấu món nấm cho muối lúc nấm đã chín.
Cách giữ Bánh mì được lâu. Bánh mì: Muốn giữ được bánh mì mềm lâu ngày, người ta dùng giấy dầu hoặc bao Nylon gói thật kín, bên trong có để một cục đường hay một nhánh cần tây, sau đó cho vào ngăn đá tủ lạnh; Cách này có thể để dành cả tháng, khi dùng cứ cho vào lò nướng vài phút là xong.
No comments:
Post a Comment