Dựa trên tiểu thuyết của Marguerite
Duras, bộ phim là một câu chuyện tình kỳ lạ giữa cô nữ sinh trung học người Pháp
mới 17 tuổi và một người đàn ông Trung Hoa đã 32 tuổi.
Tình yêu xen lẫn đam mê và vật chất của họ diễn ra trong thời kỳ Pháp còn chiếm đóng Việt Nam, khung cảnh là Sài Gòn xưa rất thơ mộng. Tình cảm đó liệu có vượt qua được định kiến và chênh lệch tuổi tác để mà kết thúc tốt đẹp hay không?
Tình yêu xen lẫn đam mê và vật chất của họ diễn ra trong thời kỳ Pháp còn chiếm đóng Việt Nam, khung cảnh là Sài Gòn xưa rất thơ mộng. Tình cảm đó liệu có vượt qua được định kiến và chênh lệch tuổi tác để mà kết thúc tốt đẹp hay không?
Ngôi nhà cổ
của ông Huỳnh Thủy Lê, nhân vật trong tiểu thuyết "Người tình" nổi tiếng của nữ
văn sĩ Marguerite Duras (Pháp) giờ trở thành điểm thăm viếng thu hút du khách ngoại quốc
tại thị xã Sa Đéc,
Tình yêu xen lẫn đam
mê và vật chất của họ diễn ra trong thời kỳ Pháp còn chiếm đóng Việt Nam, khung
cảnh là Sài Gòn xưa rất thơ mộng. Tình cảm đó liệu có vượt qua được định kiến và
chênh lệch tuổi tác để mà kết thúc tốt đẹp hay không?
Tình yêu xen lẫn đam mê và vật chất của họ diễn ra trong thời kỳ Pháp còn chiếm đóng Việt Nam, khung cảnh là Sài Gòn xưa rất thơ mộng. Tình cảm đó liệu có vượt qua được định kiến và chênh lệch tuổi tác để mà kết thúc tốt đẹp hay không?
Mặt
ngoài ngôi nhà cổ có kiến trúc phương Tây pha trộn kiểu Hoa. Chủ nhân trước đây
là ông Huỳnh Thủy Lê, từng là người tình của nữ văn sĩ Marguerite Duras thời
trẻ, khi bà sống tại Việt Nam.
Nhiều
loại vật liệu xây nhà như gạch, kính được nhập từ Pháp. Sau chiến tranh, ngôi
nhà đã được nhà nước Việt Nam tiếp quản, sử dụng là trụ sở cảnh sát. 3 năm gần
đây, nơi này mới được mở cửa phục vụ khách du lịch.
Gian
giữa ngôi nhà được chạm trổ cầu kỳ, sơn son thếp vàng tạo vẻ uy nghi của những
gia đình giàu có người Trung Quốc thời xưa. Ông Huỳnh Thuận, cha của Huỳnh Thủy
Lê vốn là đại gia nổi tiếng ở Sa Đéc.
Gian
giữa đặt một khám thờ Quan Công rất lớn như hầu hết gia đình Hoa ở Việt Nam.
Chữ
"Trung Tây Cộng Hưởng" được treo trang trọng ở chính giữa, nêu bật tính cách của
gia đình ông Huỳnh Thủy Lê.
Chiếc
đồng hồ thời Pháp của gia đình đến nay vẫn còn hoạt động.
Bộ bàn
ghế, sập cổ nơi ông Huỳnh Thuận, cha của Huỳnh Thủy Lê từng nghỉ ngơi.
Những đồ
dùng trong gia đình như tivi, tủ rượu, giá
sách...
...hay
những bộ ấm, bình, đèn vẫn được lưu giữ đến ngày nay.
Hai
phòng ngủ trong ngôi nhà cho con trai và con gái nay được đưa vào phục vụ du khách
. Trả 700.000 VND mỗi đêm, du khách được trải nghiệm cảm giác sống trong
ngôi nhà quý tộc thời xưa.
Hình ảnh
của nữ văn sĩ Marguerite Duras thời trẻ và lúc về già được lưu giữ tại ngôi nhà.
Theo một hướng dẫn viên tại đây, năm 2011 đã có 18.000 du khách đến thăm viếng ngôi nhà cổ này.
Hình ảnh
ông Huỳnh Thủy Lê và vợ thời trẻ. Sau khi chia tay với Marguerite Duras, ông
Huỳnh Thủy Lê lấy vợ người Việt theo sự tác thành của hai gia đình, sinh ra 5
người con.
| ||
| ||
| ||
| ||
| ||
| ||
| ||
| ||
| ||
| ||
| ||
| ||
No comments:
Post a Comment